Tìm hiểu về việc trẻ ăn đường nhiều có tốt không?

Nhiều cha mẹ đều có chung 1 câu hỏi là cho trẻ ăn đường nhiều có tốt không? Theo bác sĩ, đường tự nhiên trong hoa quả, ngũ cốc là tốt nhất và cần phải đảm bảo lượng đường cần thiết trong khẩu phần ăn.

trẻ ăn đường nhiều có tốt không

Đường có lợi cho sự phát triển của cơ thể nhưng cho trẻ ăn đường nhiều có tốt không?

Tùy thuộc vào giai đoạn phát triển mà trẻ cần nạp lượng đường khác nhau. 40% là hàm lượng thích hợp cho trẻ dưới 12 tháng tuổi, trong khi đó trẻ trên 1 tuổi cần 60% lượng đường trong khẩu phần ăn hàng ngày.

Trả lời câu hỏi trẻ ăn đường nhiều có tốt không?

Nhiều nghiên cứu cho thấy sở thích ăn ngọt có thể di truyền đấy nhé. Nếu như cha hoặc mẹ thích ăn vặt, thích ăn món ngọt thì trẻ có xu hướng thích ngọt lên đến 90%. Thế nhưng, thói quen này vẫn có thể sửa đổi nếu như cha mẽ uốn nắn trẻ từ nhỏ bằng chế độ ăn ngọt hợp lý.

sở thích ăn đồ ngọt ở trẻ em

Lời giải đáp cho câu hỏi “trẻ ăn đường nhiều có tốt không?” là “KHÔNG”

Giai đoạn bú sữa mẹ, trẻ đã được dung nạp lượng đường qua sữa mẹ hoặc sữa công thức. Chỉ khi bắt đầu ăn dặm mới cần lưu tâm đến hàm lượng đường. Vẫn ưu tiên cho đường tự nhiên có trong rau củ quả, bổ sung qua món ăn chế biến hoặc ép lấy nước uống.

Sau đây là bảng thống kê lượng đường cần thiết cho trẻ theo độ tuổi (tính khẩu phần trung bình trong 1 ngày):

  • 40g – 1 đến 3 tuổi
  • 50g – 3 đến 6 tuổi

Bác sĩ khuyên rằng chỉ cho trẻ ăn đủ lượng đường thích hợp chứ không quá nuông chiều trẻ trong việc ăn bánh kẹo ngọt. Vì như thế sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra những hệ lụy nghiêm trọng. Cần nhắc qua phương pháp cho trẻ sơ sinh uống nước nước đường và mật ong khi mẹ chưa có sữa. Theo bác sĩ thì hệ tiêu hóa trẻ sơ sinh chưa thể chuyển hóa chúng và lượng đường còn làm hại đường ruột còn non nớt của trẻ. Chính vì vậy, không nên dùng bất kỳ loại thực phẩm nào nói chung và thực phẩm nhiều đường cho trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi.

không nuông chiều thói quen ăn bánh kẹo của trẻ

Không nuông chiều thói quen ăn bánh kẹo của trẻ

Những hậu quả khi cho trẻ ăn nhiều đồ ngọt

  • Trước tiên là tình trạng béo phì hay thừa cân tùy mức độ.
  • Các tuyến nội tiết và thần kinh trung ương bị ức chế, giảm thiểu hoạt động.
  • Hệ miễn dịch của trẻ bị suy yếu.
  • Ngoài ra, lạm dụng đồ ngọt còn gây ra chứng sâu răng và tiểu đường hoặc tâm lý trẻ dễ bị kích động.

Mách mẹ cách chăm sóc trẻ thích ăn ngọt

Nếu con bạn quá hảo ngọt thì cách tốt nhất là thay thế loại đường đang sử dụng bằng đường Sorbite hoặc Fructosen. Chúng được làm từ ngũ cốc và trái cây nên lượng đường thấp hơn, ít calo hơn trong khi độ ngọt lại cao hơn đến 1,7 lần. Chưa kể, đường chiết xuất từ hoa quả còn có lợi cho hệ tiêu hóa của trẻ.

Rate this post

Bình luận (0)

Leave a Reply

Chưa có bình luận nào. Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài.


Danh sách nhà thuốc